Hiện nay, nhất là vào mùa mưa nhiều ngôi nhà chống thấm kém khi xây dựng đã gặp phải vấn đề lớn đó là tường bị thấm, dột lâu ngày sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt, gây ra nấm mốc và những bệnh gây hại sức khỏe cho con người. Cùng Gia Phan tìm hiểu phương pháp chống thấm cho công trình dân dụng.
Phun vữa chống thấm cho ngôi nhà
Đối với tường: mảng tường ở hai bên hông thường là mảng tường lớn lớn hơn 4m, đồng thời thường xảy ra tình trạng nứt chân chim, nứt tường nên bị thấm nước mỗi khi mưa, để hạn chế tình trạng này khi xây dựng tường chia nhỏ thành những ô nhỏ hơn 4 m sau đó sử dụng biện pháp chống thấm như phun vữachống thấm cho công trình.
Lớp hồ: Việc pha lớp hồ với phụ gia để cán hồ bảo vệ tránh bọ đọng nước là cực kỳ quan trọng điều này giúp tránh đọng nước, sau đó là lớp chống thấm có 3 lớp quét trình tự và cuối cùng là gạch.
Chống thấm cho mái tôn: Việc chống thấm cho mái tôn phải hợp với độ dốc trong đó chiều dài của mỗi mái và phần giáp mái các tấm tôn phải là hai sóng khoảng 17cm đồng thời, kiểm tra hướng gió để xem căn nhà mà lợp tôn có xuôi theo hướng gió không nhằm mục đích tránh bị rò nước khi mưa to.
Nguyên vật liệu: Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng đột, thấm đó là sử dụng xi măng trong quá trình trộn, xáo nước không đúng quy trình và không đều gây ra tình trạng vữa chỗ tốt chỗ xấu bởi vậy tường dễ nhanh nứt.
Lớp hồ: Việc pha lớp hồ với phụ gia để cán hồ bảo vệ tránh bọ đọng nước là cực kỳ quan trọng điều này giúp tránh đọng nước, sau đó là lớp chống thấm có 3 lớp quét trình tự và cuối cùng là gạch.
Chống thấm cho mái tôn: Việc chống thấm cho mái tôn phải hợp với độ dốc trong đó chiều dài của mỗi mái và phần giáp mái các tấm tôn phải là hai sóng khoảng 17cm đồng thời, kiểm tra hướng gió để xem căn nhà mà lợp tôn có xuôi theo hướng gió không nhằm mục đích tránh bị rò nước khi mưa to.
Chống thấm cho trần nhà và sàn nhà: Những nơi này phần lớn do công tác chống thấm không đúng quy trình cũng do người thợ thiếu cẩn thận trong khâu bảo quản lớp chống thấm chính. Với những vị trí cần chống thấm, điều đầu tiên là phải rất cẩn trọng trong công tác đổ bê tông bởi lúc đó không đầm chắt thì lớp bê tông sẽ bị rỗng, để đầm được chặt bạn có phải lắp đặt cây chống dàn giáo xây dựng sao cho chắc chắn.
Chống thấm cho chân tường: Thường xảy ra với những tường nhà ở những nơi bị thấp như tầng hầm, nhà vệ sinh nguyên nhân do không chóng thấm chân tường ở lớp này bạn có thể phun vữa chống thấm hoặc phun sơn để diệt nguồn gốc gây mốc.
Đó là những cách chống thấm bạn có thể áp dụng cho ngôi nhà của mình giúp ngôi nhà được an toàn hơn. Đồng thời nên có biện pháp chống thấm ngay từ ban đầu khi trong quá trình xây và hoàn thiện nhà.