Ngành xây dựng có rất nhiều loại giàn giáo khác nhau, tùy vào từng loại mà ta có cách lắp dựng khác nhau những loại có đặc điểm riêng cần phải dựa vào bản vẽ kỹ thuật của nhà sản xuất. Cùng công ty Gia Phannghiên cứu cách lắp đặt hệ thống giàn giáo tổ hợp.
Lắp ghép giàn giáo xây dựng tổ hợp
Chuẩn bị:
Với phương pháp này bạn cần chuẩn bị cột chống tổ hợp, giá đỡ lắp dựng.
Quy tình lắp ghép:
Trước tiên điều cần lưu lý rằng việc lắp dựng giáo theo phương pháp nằm ngày sẽ toàn bộ tải trọng cột được đỡ trên khung cột chống loại nặng và các giá đỡ có kết cấu phù hợp với vị trí tại điểm đỡ của cột. và điều quan trọng là các cột chống phải được làm đúng như bản vẽ kỹ thuật đưa ra tham khảo thêm Dàn giáo Gia Phan – Giải pháp chống sàn bê tông để biết được tính năng của giàn giáo xây dựng.
Tiến trình lắp dựng:
– Đặt đế và kích người ta còn gọi là bệ kích, liên kêt với nhau bằng bộ phận thanh giằng ngang và thanh giằng chéo.
– Khung giàn giáo sẽ được lắp vào từng bệ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối cùng của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh của hệ thống.
– Tiến hành lồng khớp nối làm chắt chốt giữ khớp nối, tiếp đó chồng các khung tam giác khi đạt tới độ cao yêu cầu thì dừng lại. Khâu cuối cùng là lắp các bệ kích đỡ phía trên, ở các góc của khung tam giác.
– Bạn có thể điều chỉnh giá đỡ của khung tam giác sau khi dựng lắp xong nhờ bệ kích phía dưới và phía trên khoảng chiều cao bạn có thể điều chỉnh là từ 0 tới 750 mm.
Những điều chú ý khi lắp đặt giàn giáo xây dựng tổ hợp:
– Lắp các thành giằng theo phương ngang vuông góc trong khi lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của chân chống.
– Toàn hệ thống phải được sử dụng chân chống liên kết vững chắc nếu có điều chỉnh độ cao thì điều chỉnh bằng các bệ kích và đai ốc cánh.
– Trong khi điều chỉnh phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp đặt được chốt giữ khớp nối. Nếu khung tam giác chịu tải trọng nén mà không chịu tải tọng kép thì không cần lắp chốt giữ khớp nối của giàn giáo xây dựng sử dụng công nghệ phun sơn tĩnh điện.
Nghiệm thu hệ thống: Cần kiểm tra:
– Tổng chiều dài chung và chiều dài các đốt của hệ thống.
– Các góc kết nối có chắc chắn và chịu lực lớn không.
– Độ lệch tâm của các phân đoạn kết nối.
– Kiểm tra đầy đủ các bộ, phụ kiện của giàn giáo xem có đủ và lắp ghép đúng kỹ thuật như bản vẽ hay không.
Quá trình lắp ghép phải phụ thuộc vào bản vẽ kỹ thuật của nhà sản xuất bởi vậy ngoài việc cung cấp sản phẩm chất lượng các nhà sản xuất còn phải có tính toán kỹ lưỡng để giúp quá trình lắp ghép được an toàn hơn.